Kết quả tìm kiếm cho "vùng dự án Sao Mai Solar"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 22
Chúng ta luôn mong muốn tạo dựng không gian bền vững cho cộng đồng, với đầy đủ chất lượng, tiện nghi, kết nối con người với thế giới xung quanh, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, như: Tăng cường hoạt động thể chất, hưởng thụ nghệ thuật, truyền tải thông điệp giúp xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Người dân trong vùng và du khách thập phương khi đến với An Giang giờ đây có thêm một lựa chọn lý tưởng, rất mới lạ được mệnh danh là “thiên đường du lịch màu nắng”, bởi cảnh sắc lung linh hiện hữu trong màu nắng dịu dàng đầy lãng mạn. “Khu Tham quan điện mặt trời An Hảo” đang thu hút trên mạng xã hội, cũng như các tín đồ đam mê xê dịch và là đề tài sáng tác của những nhiếp ảnh gia.
Google tận dụng sức mạnh công nghệ để đẩy lùi phần nào tình trạng ùn tắc giao thông tạo ra lượng khí thải khổng lồ.
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước một nhành mai
“Nhà máy điện mặt trời Sao Mai - Đăk Nông có tổng vốn đầu tư lên đến 12.000 tỷ đồng, trên diện tích 754ha, công suất 875 MWp. Dự án tọa lạc tại huyện Cư Jút, giáp ranh với tỉnh ĐăK Lăk, cách TP. Buôn Ma Thuột khoảng 20Km. Vị trí này đã tạo cho dự án hưởng được sự thuận lợi lớn về giao thông đường bộ, sẽ là một lực đẩy rất quan trọng để phát triển chuỗi đô thị lân cận với thành phố trung tâm vùng Tây Nguyên và là một trong số 8 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam”.
Giai đoạn II của nhà máy điện mặt trời Sao Mai (Sao Mai Solar) bước vào lộ trình tăng tốc giải phóng mặt bằng đến đâu thực hiện đóng cọc nhồi đến đó. Dự kiến, đến giữa tháng 9 sẽ hoàn tất khâu quỹ đất 200 ha, để nhà thầu nước ngoài chính thức triển khai thi công. Ngày 15-9, công trình sẽ khởi công nhằm chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI.
Khai thác năng lượng sạch là định hướng đúng đắn của Đảng và nhà nước là chiến lược thông minh, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên quốc gia và vừa chống lãng phí năng lượng tái tạo, năng lượng hóa thạch…
Nếu khai thác tốt điện gió, điện mặt trời, An Giang nói riêng, ĐBSCL nói chung hoàn toàn có thể chủ động được nguồn cung năng lượng. Việc phát triển năng lượng tái tạo cũng là khuynh hướng của thế giới bởi lợi thế ngày càng rẻ về chi phí, thân thiện với môi trường, giảm tác động biến đổi khí hậu.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phối hợp Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) tổ chức hội thảo “Chuyển dịch năng lượng bền vững: cơ hội và thách thức cho ĐBSCL”. Đây là hoạt động hưởng ứng chương trình “Tuần lễ tái tạo năng lượng Việt Nam 2019”, được tổ chức từ ngày 17 đến 20-9 tại Hà Nội và An Giang.
Hình ảnh từng đoàn xe du lịch chở khách từ TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và các tỉnh lân cận nối tiếp nhau trên Tỉnh lộ 948 vào các khu du lịch: rừng tràm Trà Sư, lâm viên núi Cấm… đã không còn xa lạ.
Nằm trong dãy Thất Sơn linh thiêng và huyền bí, Tri Tôn và Tịnh Biên là hai huyện biên giới nghèo của tỉnh An Giang có trên 90% là người dân tộc Khmer sinh sống.
Đối với những gia đình có hóa đơn tiền điện từ 1 triệu đồng/tháng trở lên, việc đầu tư hệ thống pin năng lượng mặt trời (NLMT) được xem là giải pháp hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí. Dự kiến sau 5-7 năm, chủ đầu tư đã có thể hoàn vốn, bắt đầu xài điện gần như miễn phí suốt vài chục năm sau đó.